Thứ Năm, 27 tháng 1, 2011
Thứ Năm, 13 tháng 1, 2011
Năm 2009 vs 2010
Năm 2009:
Cô Năm còn khỏe, vẫn đi loanh quoanh được.
Năm 2010:
Nhiều cây cối hơn, có giá hơn.
Cây khá lạ: Cần Thăng, nhìn cũng rất đẹp.
Cây này khách trả 40 chai! Giống như phong trào nuôi chó Nhật lúc trước, nhà nhà trồng, mua, bán cây cảnh, người người bán, mua, trồng cây cảnh.
02 cây sung này, Công gom đâu khoảng chừng gần 3 chai; chưa kịp vô ảng, phối đá, đám lái cây trả 7,5 chai; chiều tối có ông thầy chùa OK 15 chai tôi lấy cặp này!
Trồng xà lách để Tết có cái ăn rau tươi.
Vừa trồng rau vừa "tám" điện thoại di động, vừa cười sung sướng.
Thành quả của một hồi vất vả.
Ứng dụng công nghệ vào sản xuất. Máy phát điện, nếu EVN cần sẽ bán luôn với giá thấp những kwh còn dư, còn không dư thì thôi, khỏi bán!
Xa kia cách khoảng 50m, ngoài sông những khẩu đại bác gương nòng giống kháng chiến chống Pháp! Thật ra đó là những máy bơm sạn từ lòng sông Trà.
Cô Năm còn khỏe, vẫn đi loanh quoanh được.
Năm 2010:
Nhiều cây cối hơn, có giá hơn.
Cây khá lạ: Cần Thăng, nhìn cũng rất đẹp.
Cây này khách trả 40 chai! Giống như phong trào nuôi chó Nhật lúc trước, nhà nhà trồng, mua, bán cây cảnh, người người bán, mua, trồng cây cảnh.
Trồng xà lách để Tết có cái ăn rau tươi.
Vừa trồng rau vừa "tám" điện thoại di động, vừa cười sung sướng.
Thành quả của một hồi vất vả.
Ứng dụng công nghệ vào sản xuất. Máy phát điện, nếu EVN cần sẽ bán luôn với giá thấp những kwh còn dư, còn không dư thì thôi, khỏi bán!
Xa kia cách khoảng 50m, ngoài sông những khẩu đại bác gương nòng giống kháng chiến chống Pháp! Thật ra đó là những máy bơm sạn từ lòng sông Trà.
Updated (16/02):
Vườn cải xà lách lên quá xanh tốt, so với trước 01 tháng ảnh trên).
Thứ Hai, 10 tháng 1, 2011
Nhà của Thảo
Nhìn từ xa có vẻ rất hòanh tráng.
Nhưng ngoài một số ít ưu điểm, điểm yếu cũng khá nhiều.
Updated (10/1):
Không kinh nghiệm, thiếu kiến thức, không hiểu biết về xây dựng, luật xây dựng cũng không, tiền thì ít mà mong mốn làm cho to! Kết quả là chẳng nghe ai cả! Và "hiệu quả ngược" thì thấy rất rõ.
- Thợ thầy lem nhem, thợ thì 3 người, phụ chỉ có 2, thằng thầu thì chẳng thấy đâu, khóan trắng cho đám thợ và cũng chẳng biết gì để kiểm tra, được chăng hay chớ (có biết gì để mà kiểm)! Làm cà rịch cà tang, chẳng tới đâu.
- Bản vẽ không thấy đâu, bảo rằng để cho có làm màu xin phép xây dựng, cũng chẳng xin được, mà cũng chẳng có cái gì để kiểm tra, kiểm sóat rằng họ xây như thế nào.
- Nó nói với thằng thầu rằng: xây cho tốt, nó sẽ cho thêm tiền. Thế thì có cho thêm tiền tụi nó, chứ kiểm sóat được gì tụi nó! Được cớ vòi vĩnh thêm thôi.
1. Thằng thầu tư vấn như thế nào với nó mà cuối cùng mương nước đâm thẳng vào góc nhà, trong phong thủy người ta kỵ lắm về chuyện này.
2. Cái hố ga, hình như quên, sau khi xây xong cầu thang mới nhớ nên cuối cùng cái hố ga keo ngược ra gần giữa nhà và đâm thẳng ra đừờng.
Cái hố ga, không biết sao lại mang ra gần giữa nhà. Có lẽ do đám thợ amateur nên khi xây dựng cầu thang quên cặp theo tường, nên giờ đành kéo ra gần giữa nhà rồi chạy ra đường!
3. Đây là ống thoát nơớc của sê nô và nguyên phần mái tole trước, cỡ phi 34! Chẳng hiểu có thể thoát nước nổi không với ống cỡ này! thơờng phải phi 90 hoặc 120.
Nếu có người giám sát thì có thể điều chỉnh nước, có hỏi thằng thợ ống này ống gì, nó bảo ống thoát nước sê nô. Giờ đã đúc thì chỉ có đi nổi thôi.
Phía trước cở hơn 4m, sau nở hậu, nhưng mặt dựng xây xấu quá.
4. Lửng xây như thế nào mà đô cao trần hơn 2,4m (nếu ở SG chắc nó khỏi hoàn công, may mà ở tỉnh), tầng trên không thợ vẽ như thế nào mà cao chót vót. Mất cân đối.
Phía sau.
Cầu thang
Mái.
Trước đây đã nói với nó rất rõ:
- Cần thiết kế có nhóm KTS sẽ thiết kế giúp.
- Tính dự toán chi phí.
- Tư vấn thủ tục pháp lý, tư vấn giám sát đám thi công.
- .........
Nhưng nó chẳng thèm nghe, bỏ ngoài tai tất! Tiền làm ra khó, tích góp được bao nhiêu giờ chi ra dễ quá. Chất lượng không thấy đâu, tiền ít thì xây cuốn chiếu, từ từ xây dần lên. Nhìn nhà thì biết, chắc chắn chi phí có thể gấp đôi chứ không phải theo như nó nói đâu: 250 chai.
Thôi, nó muốn dzậy thì tự làm tự chịu.
Nhà chú Sáu
Cái nhà cũ trải qua bao đời, giờ chỉ còn đất trơ trọi, cái chái bếp thì còn.
Phía xa là mộ của Ông Tú Trọng.
Chú khi nhìn căn nhà xưa giờ chỉ là đống gạch, không biết Chú có chạnh lòng nhớ lại thời xa xưa không!
Bên cạnh mọc lên căn nhà mới, hòanh tráng hơn.
Phía xa là mộ của Ông Tú Trọng.
Chú khi nhìn căn nhà xưa giờ chỉ là đống gạch, không biết Chú có chạnh lòng nhớ lại thời xa xưa không!
Bên cạnh mọc lên căn nhà mới, hòanh tráng hơn.
Chạp mã ở quê!
Lâu lắm mới dự chạp mã, tuy nhiên đúng là cảm giác lúc này không còn như lúc trước nữa! Cảnh đã đổi thay, người ít hơn và thời gian đã phủ lên họ tuổi tác, môi trường thay đổi, nhiều lo toan, nhiều đổi thay,...
Một số đọan băng núi, vượt rào để đi.
Chiếc mã vôi trước đây đã từng bị đào trộm, nay có vẻ xơ xác hơn.
Một số bia mộ cũ giờ đựơc gắn thêm cái bia để làm dấu sau này con cháu có cái để tìm.
Mộ ông nội, sang năm lại phải di dời sau 30 năm "định cư".
Mộ bà nội, cách đó không xa; cũng sẽ chịu chung số phận cho quá trình phát triển, quá trình đô thị hóa.
Lúc đầu chỉ có Khánh, Công, sau có thêm Tuấn (chồng Yến Ly) và người làm công của Tuấn.
Đây là mộ của Bác Ba, ghi thì sai, mà chẳng thấy ông rể yêu quí đâu cả; thôi thì người thân của mình thì mình làm thôi. "Tế ngọai tộc miễn can" mà!
Một số mộ chữ tàu, chẳng hiểu nội dung, để chuyên gia tiếng tàu đọc thử nội dung gì.
Chạp mã đơn sơ, người tham dự cũng ít đi. Trước đây có: Ông Hiếu, Trung, Ông Tạo, Huy, Vận, Ông Hồng Thọ, Bảy Đương, Bảy Qúa, Dượng Mùi, Bác Long, ... một số đã ra đi theo tiếng gọi của ông bà vải, người giờ có nổi bước đâu mà lê!
Dượng Sáu (chồng Dì Hợi) và Tiến cô sương.
Phụ nữ lo hậu cần.
Bố gài chỉ cách lạy, lạy như thế nào là đúng.
Nếp thời gian đã hằn lên rõ nét! Nhớ, trong tập album, Cô Sương bận áo dài trắng nhìn thướt tha, yểu điệu, giờ này đã là bà ngọai, bà nội sắp lên bà cố.
Mẹ, Dì Hợi, Cô Sương, Vợ Tiến, chị Cảnh, Thảo, Yến Ly (xây lưng lại).
Dượng sáu, Bố Già, A. Hùng (con bác Long), Công, Tiến, Quang.
A. Trí, Sang, Khánh, Tuấn (chông Ly), A. Dũng (Bác ba Thiệt)
Ông bà cháu: Bà nội, dâu (vợ Quang), con Quang.
Đám con nít.
Một số đọan băng núi, vượt rào để đi.
Chiếc mã vôi trước đây đã từng bị đào trộm, nay có vẻ xơ xác hơn.
Một số bia mộ cũ giờ đựơc gắn thêm cái bia để làm dấu sau này con cháu có cái để tìm.
Mộ ông nội, sang năm lại phải di dời sau 30 năm "định cư".
Mộ bà nội, cách đó không xa; cũng sẽ chịu chung số phận cho quá trình phát triển, quá trình đô thị hóa.
Lúc đầu chỉ có Khánh, Công, sau có thêm Tuấn (chồng Yến Ly) và người làm công của Tuấn.
Đây là mộ của Bác Ba, ghi thì sai, mà chẳng thấy ông rể yêu quí đâu cả; thôi thì người thân của mình thì mình làm thôi. "Tế ngọai tộc miễn can" mà!
Một số mộ chữ tàu, chẳng hiểu nội dung, để chuyên gia tiếng tàu đọc thử nội dung gì.
Chạp mã đơn sơ, người tham dự cũng ít đi. Trước đây có: Ông Hiếu, Trung, Ông Tạo, Huy, Vận, Ông Hồng Thọ, Bảy Đương, Bảy Qúa, Dượng Mùi, Bác Long, ... một số đã ra đi theo tiếng gọi của ông bà vải, người giờ có nổi bước đâu mà lê!
Dượng Sáu (chồng Dì Hợi) và Tiến cô sương.
Phụ nữ lo hậu cần.
Bố gài chỉ cách lạy, lạy như thế nào là đúng.
Nếp thời gian đã hằn lên rõ nét! Nhớ, trong tập album, Cô Sương bận áo dài trắng nhìn thướt tha, yểu điệu, giờ này đã là bà ngọai, bà nội sắp lên bà cố.
Mẹ, Dì Hợi, Cô Sương, Vợ Tiến, chị Cảnh, Thảo, Yến Ly (xây lưng lại).
Dượng sáu, Bố Già, A. Hùng (con bác Long), Công, Tiến, Quang.
A. Trí, Sang, Khánh, Tuấn (chông Ly), A. Dũng (Bác ba Thiệt)
Ông bà cháu: Bà nội, dâu (vợ Quang), con Quang.
Đám con nít.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)